Những câu hỏi liên quan
Lê Xuân Lâm
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
10 tháng 8 2020 lúc 16:46

Dễ thấy a,b,c là độ dài của tam giác nên

a + b - c > 0 ; b + c - a > 0 ; c+a-b > 0

Theo Cauchy-Schwarz thì

\(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{9}{a+b+c}=\frac{9}{3}=3\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
10 tháng 8 2020 lúc 16:51

Ta có: Vì chu vi của tam giác là 3 nên a + b + c = 3

Xét: \(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}\ge\frac{4}{2b}=\frac{2}{b}\)

Tương tự CM được:

\(\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{2}{c}\) và \(\frac{1}{c+a-b}+\frac{1}{a+b-c}\ge\frac{2}{a}\)

Cộng vế 3 BĐT trên lại ta được:

\(2VT\ge2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

\(\Rightarrow VT\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{3^2}{a+b+c}=\frac{9}{3}=3\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(a=b=c\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
10 tháng 8 2020 lúc 16:51

cách khác @@

Theo AM-GM ta có :

\(\frac{1}{a+b-c}+\left(a+b-c\right)\ge2\sqrt{\frac{1}{a+b-c}.\frac{a+b-c}{1}}=2\)

Tương tự \(\frac{1}{b+c-a}+\left(b+c-a\right)\ge2\)

\(\frac{1}{c+a-b}+\left(c+a-b\right)\ge2\)

Cộng theo vế : \(LHS+2\left(a+b+c\right)-a-b-c\ge6\)

\(< =>LHS+3\ge6< =>LHS\ge3\)

Dấu = xảy ra \(< =>a=b=c=1\)

Vậy ta có điều phải chứng minh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đăng
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
2 tháng 4 2019 lúc 16:38

Ta chứng minh BĐT \(\frac{â^3+b^3+c^3}{3}\ge\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^3\)^3

(do nó rất dài nên mình sẽ bỏ phần này, thông cảm)(Đẳng thức xảy ra khi a=b=c)

Áp dụng ta có \(\frac{a^3+b^3+c^3}{3}\ge\left(\frac{1}{3}\right)^3=\frac{1}{27}\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3\ge\frac{1}{9}\)(Đẳng thức xảy ra khi a=b=c và a + b + c =1 => a = b = c = 1/3 )

Mặt khác, ta có \(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\Rightarrow1\ge27abc\Rightarrow abc\ge\frac{1}{27}\)=>  \(3abc\ge\frac{1}{9}\)(Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1/3)

=> \(a^3+b^3+c^3+3abc\ge\frac{2}{9}\)(Đẳng thức khi a = b = c = 1/3)

Mình mới nghĩ được vậy thôi bạn à!

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tuyền
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
30 tháng 8 2017 lúc 17:19

Do a,b,c là 3 cạnh tam giác nên \(a+b-c>0;b+c-a>0;c+a-b>0\)

Đặt \(x=b+c-a>0\)

      \(y=a+c-b>0\)

     \(z=a+b-c>0\)

\(\Rightarrow a=\frac{"y+z"}{2}\)

\(\Rightarrow b=\frac{"x+z"}{2}\)

\(\Rightarrow c=\frac{"x+y"}{2}\)

\(A=\frac{a}{"b+c-a"}+\frac{b}{"a+c-b"}+\frac{c}{"a+b-c"}\)

\(=\frac{"y+z"}{"2x"}+\frac{"x+z"}{"2y"}+\frac{"x+y"}{"2z"}\)

\(=\frac{1}{2}."\frac{x}{y}+\frac{y}{x}+\frac{x}{z}+\frac{z}{x}+\frac{y}{z}+\frac{z}{y}"\)

Áp dụng công thức bdt Cauchy cho 2 số :

\(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\)

\(\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\ge2\)

\(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\ge2\)

Cộng 3 bdt trên, suy ra :

\("\frac{x}{y}+\frac{y}{x}+\frac{x}{z}+\frac{z}{x}+\frac{y}{z}+\frac{z}{y}"\ge6\)

\(\Rightarrow A\ge\frac{1}{2}.6=3\) "dpcm"

P/s: Nhớ thay thế dấu ngoặc kép thành dấu ngoặc đơn nhé

Bình luận (0)
ANHOI
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 8 2016 lúc 7:19

Ta có : a+b > c , b+c > a , c+a > b

Xét : \(\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}>\frac{1}{a+b+c}+\frac{1}{b+c+a}=\frac{2}{a+b+c}>\frac{2}{a+b+a+b}=\frac{1}{a+b}\)

Tương tự , ta cũng có : \(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}>\frac{1}{a+c};\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}>\frac{1}{b+c}\)

Vậy ta có đpcm

Chú ý : a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác chứ không phải a+b,b+c,c+a nhé :)

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Trần Anh Thơ
Xem chi tiết
Trần Thành Phát Nguyễn
Xem chi tiết
đoàn danh dũng
Xem chi tiết